ĐEO TAI NGHE LÂU CÓ HẠI CHO THÍNH LỰC?
Các thông tin đáng tin cậy tới từ các nguồn uy tín đều đưa ra kết luận rằng việc đeo tai nghe lâu sẽ gây hại tới thính giác.
Các thông tin đáng tin cậy tới từ các nguồn uy tín đều đưa ra kết luận rằng việc đeo tai nghe lâu sẽ gây hại tới thính giác.
Theo nghiên cứu có tới gần 3/1000 trẻ sơ sinh bị nghe kém bẩm sinh. Một số khác bị nghe kém trong khoảng từ 1 – 3 tuổi. Nên chúng ta cần kiểm tra để có biện pháp can thiệp kịp thời
Tầm soát thính lực cho trẻ sơ sinh, đo thính lực định kỳ cho trẻ nhỏ là một việc cần thiết và ngày càng phổ biến tại Việt Nam.
Những tiếng bạn nghe thấy khi bị hiện tượng ù tai như: tiếng ve kêu, tiếng chuông, tiếng ù… thực ra không tới từ tai. Mà là một số tín hiệu từ dây thần kinh truyền tới não bộ
Một quá trình đo âm phát ốc tai hoặc đo nhĩ lượng sẽ diễn ra trong khoảng 1 tới 2 phút. Trong khi đo thính lực sẽ mất khoảng 15 – 30 phút.
WHO chọn ngày 3.3 hàng năm là ngày Thính lực Thế giới, vì 3.3 là hình ảnh đôi tai. Vào ngày này WHO tăng cường cảnh báo về chăm sóc tai, bảo vệ thính giác. Trợ thính An Khang đồng hành cùng WHO mỗi năm để nâng cao cảnh báo nghe kém tới người dân Việt Nam
Nói một cách đơn giản, mất thính lực tiếp nhận hay còn được gọi là nghe kém tiếp nhận diễn ra khi bộ phận tiếp nhận không hoạt động hiệu quả. Vấn đề có thể nằm ở tai trong, dây thần kinh thính giác hoặc não bộ.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy những người mắc bệnh gút có khả năng bị giảm thính lực cao hơn 44%.
Tai người chia làm tai ngoài, tai giữa và tai trong. Chúng có tác dụng dẫn truyền và tiếp nhận đầy đủ âm thanh. Nếu một trong những bộ phận này bị tổn thương dẫn tới âm thanh bị biến dạng hoặc nhỏ hơn. Gọi là hiện tượng mất thính lực
Nhưng bạn có biết, âm thanh mỗi người nghe thấy không hoàn toàn giống nhau. Sô “1” trong toán học thì giống nhau mọi lúc. Nhưng cùng là tiếng “một” thì trong tai mỗi người lại có 1 sắc thái khác nhau.